Ban biet gi ve nganh kien truc
( Tuyển Dụng ) Là nghành nghề kiến tạo nên những không gian, công trình kiến trúc phục vụ cho nhu cầu cuộc sống con người, ngành kiến trúc là một trong 8 ngành nghề Hot nhất hiện nay được nhiều người biết đến và đam mê theo đuổi. Vậy bạn đã biết gì về ngành nghề này? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thêm cho mình những thông tin hữu ích bạn nhé!
Thêm vào đó, bạn sẽ có khả năng nằm trong vị trí chuyên gia tư vấn và cung cấp các giải pháp kiến trúc cho công ty lớn về xây dựng hoặc công ty kiến trúc.
Nếu có nguồn lực tài chính tốt, bạn cũng có thể trở thành chủ đầu tư và thiết kế, thi công các công trình theo yêu cầu của khách hàng.
Đây được xem là một ngành nghề khá thú vị nhưng áp lực cũng khá lớn vì khối lượng công việc cũng như dealline công việc tương đối cao.
Để theo dõi tiến độ xây dựng công trình trình kiến trúc sư cần phải đến trực tiếp các dự án
Cần kỹ năng và phẩm chất gì để theo đuổi ngành kiến trúc?
Là một kiến trúc sư thành công, bạn cần phải có trong mình một nửa yếu tố nghệ thuật và một nửa yếu tố kỹ thuật. Một công trình hoàn chỉnh, hợp lý và thông minh về mặt kết cấu đồng thời phải thổi hồn vào từng không gian phù hợp với mong muốn của khách hàng, điều đó nói lên bạn chính là một kiến trúc sư giỏi.
Ngành kiến trúc là gì?
Là ngành nghề đặc thù có sự giao thoa giữa kỹ thuật và nghệ thuật, công việc chính của ngành đó là sắp xếp, tổ chức các không gian, lên hồ sơ thiết kế, thi công các công trình, cung cấp các giải pháp về kiến trúc về công trình cho khách hàng.
Ngành kiến trúc kiến tạo nên những công trình phục vụ cho đời sống con người
Ngành kiến trúc đóng vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống và sinh hoạt của con người dựa trên những nhu cầu về nghỉ ngơi, nơi chốn ở và làm việc, khu vui chơi… Do đó, yếu tố nghệ thuật trong từng công trình cũng đòi hỏi cao trong ngành nghề này.
Do đó, nhiều doanh nghiệp xây dựng rất coi trọng việc tuyển dụng kiến trúc sư về cho mình để thúc đẩy khả năng phát triển những vị trí liên quan. Vì vậy, đây là một ngành cực kỳ hot trong thời đại phát triển, đô thị hóa như ngày nay.
Do đó, để đạt được những điều này, đòi hỏi người theo ngành kiến trúc phải có cho mình như kỹ năng và phẩm chất sau:
Là người thực sự yêu nghề
Cảm hứng sáng tạo bất tận và có sự đam mê trong từng khối hình trong thiết kế.
Năng lực chuyên môn kỹ thuật tốt và có tư duy thẩm mỹ vượt trội.
Kinh nghiệm thực tế nhiều với các công trình
Sự kiên trì, chịu khó trước môi trường làm việc áp lực cao.
Biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến và tinh thần ham học hỏi, cầu tiến trong công việc.
Là ngừoi có tính cách kiên định và bản lĩnh trước các quyết định
Sự uy tín với khách hàng
Bên cạnh đó, do tính chất công việc áp lực khiến bạn luôn phải làm việc với cường độ cao nên đặc điểm về giới tính nữ sẽ khá ít để theo đuổi ngành nghề này.
Một kiến trúc sư giỏi phải luôn hội tụ nhiều kỹ năng và phẩm chất trong nghề
Hy vọng với những chia sẻ về những thông tin xoay quoanh ngành kiến trúc đã giúp bạn tích luỹ thêm cho mình những kinh nghiệm hữu ích về ngành nghề này. Cám ơn bạn đã quan tâm theo dõi bài viết này!
Cơ hội làm việc của ngành kiến trúc?
Xét về nơi làm việc của một kiến trúc sư, bạn sẽ được làm việc tại các văn phòng chuyên tư vấn thiết kế xây dựng. Bên cạnh đó việc khảo sát thực tế tiến độ công trình khiến bạn cũng phải có mặt trực tiếp tại các công trình hay dự án.
Xét về nơi làm việc của một kiến trúc sư, bạn sẽ được làm việc tại các văn phòng chuyên tư vấn thiết kế xây dựng. Bên cạnh đó việc khảo sát thực tế tiến độ công trình khiến bạn cũng phải có mặt trực tiếp tại các công trình hay dự án.
Thêm vào đó, bạn sẽ có khả năng nằm trong vị trí chuyên gia tư vấn và cung cấp các giải pháp kiến trúc cho công ty lớn về xây dựng hoặc công ty kiến trúc.
Nếu có nguồn lực tài chính tốt, bạn cũng có thể trở thành chủ đầu tư và thiết kế, thi công các công trình theo yêu cầu của khách hàng.
Đây được xem là một ngành nghề khá thú vị nhưng áp lực cũng khá lớn vì khối lượng công việc cũng như dealline công việc tương đối cao.
Để theo dõi tiến độ xây dựng công trình trình kiến trúc sư cần phải đến trực tiếp các dự án
Cần kỹ năng và phẩm chất gì để theo đuổi ngành kiến trúc?
Là một kiến trúc sư thành công, bạn cần phải có trong mình một nửa yếu tố nghệ thuật và một nửa yếu tố kỹ thuật. Một công trình hoàn chỉnh, hợp lý và thông minh về mặt kết cấu đồng thời phải thổi hồn vào từng không gian phù hợp với mong muốn của khách hàng, điều đó nói lên bạn chính là một kiến trúc sư giỏi.
Ngành kiến trúc là gì?
Là ngành nghề đặc thù có sự giao thoa giữa kỹ thuật và nghệ thuật, công việc chính của ngành đó là sắp xếp, tổ chức các không gian, lên hồ sơ thiết kế, thi công các công trình, cung cấp các giải pháp về kiến trúc về công trình cho khách hàng.
Ngành kiến trúc kiến tạo nên những công trình phục vụ cho đời sống con người
Ngành kiến trúc đóng vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống và sinh hoạt của con người dựa trên những nhu cầu về nghỉ ngơi, nơi chốn ở và làm việc, khu vui chơi… Do đó, yếu tố nghệ thuật trong từng công trình cũng đòi hỏi cao trong ngành nghề này.
Do đó, nhiều doanh nghiệp xây dựng rất coi trọng việc tuyển dụng kiến trúc sư về cho mình để thúc đẩy khả năng phát triển những vị trí liên quan. Vì vậy, đây là một ngành cực kỳ hot trong thời đại phát triển, đô thị hóa như ngày nay.
Do đó, để đạt được những điều này, đòi hỏi người theo ngành kiến trúc phải có cho mình như kỹ năng và phẩm chất sau:
Là người thực sự yêu nghề
Cảm hứng sáng tạo bất tận và có sự đam mê trong từng khối hình trong thiết kế.
Năng lực chuyên môn kỹ thuật tốt và có tư duy thẩm mỹ vượt trội.
Kinh nghiệm thực tế nhiều với các công trình
Sự kiên trì, chịu khó trước môi trường làm việc áp lực cao.
Biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến và tinh thần ham học hỏi, cầu tiến trong công việc.
Là ngừoi có tính cách kiên định và bản lĩnh trước các quyết định
Sự uy tín với khách hàng
Bên cạnh đó, do tính chất công việc áp lực khiến bạn luôn phải làm việc với cường độ cao nên đặc điểm về giới tính nữ sẽ khá ít để theo đuổi ngành nghề này.
Một kiến trúc sư giỏi phải luôn hội tụ nhiều kỹ năng và phẩm chất trong nghề
Hy vọng với những chia sẻ về những thông tin xoay quoanh ngành kiến trúc đã giúp bạn tích luỹ thêm cho mình những kinh nghiệm hữu ích về ngành nghề này. Cám ơn bạn đã quan tâm theo dõi bài viết này!